Tác giả: DTSI
Trong hai ngày 13 và 14/8/2024, tại Hà Nội, Học viện Hành chính Quốc gia phối hợp cùng Viện Chiến lược chuyển đổi số tổ chức chương trình bồi dưỡng về chuyển đổi số cho viên chức lãnh đạo, quản lý. Lớp bồi dưỡng được tổ chức trực tuyến đến các điểm cầu Phân hiệu Học viện tại TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Nam, tỉnh Đắk Lắk. PGS.TS. Nguyễn Bá Chiến, Giám đốc Học viện dự và phát biểu khai mạc lớp bồi dưỡng. Tham dự lớp bồi dưỡng có các Phó Giám đốc Học viện: PGS.TS. Lương Thanh Cường, TS. Nguyễn Đăng…
Thông báo Tuyển sinh Chương trình đào tạo Chuyên gia tư vấn cấp cao về Chuyển đổi số – Khóa 2
Viện Chiến lược Chuyển đổi số (DTSI) phối hợp cùng Khoa Quốc tế Pháp ngữ (IFI), Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức tuyển sinh và cấp học bổng Khoá 2 chương trình “Chuyên gia tư vấn tư vấn cấp cao về Chuyển đổi số” cho các chuyên gia, trí thức có trình độ chuyên môn ở nhiều lĩnh vực khác nhau. I. THỜI GIAN VÀ THỜI LƯỢNG: – Thời lượng: 48 buổi, mỗi ngày 02 buổi, mỗi buổi 3,5 giờ (cuối tuần, buổi tối). – Thời gian khai giảng: dự kiến 31/08/2024. II. ĐỊA ĐIỂM: Nhà E5, ĐHQGHN,…
“Thúc đẩy tiến trình Chuyển đổi số quốc gia” – Viện Chiến lược Chuyển đổi số Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật Lời nhà xuất bản Là một cuộc cách mạng công nghiệp kiểu mới, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tập trung vào việc thiết lập các hệ thống thông minh và tương tác giữa máy và máy, giữa người và máy, dựa trên sự kết hợp của các công nghệ vật lý và kỹ thuật số như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), Blockchain, điện toán đám mây (Cloud Computing),…
Lượng phát thải carbon dioxide là một khái niệm tuyệt vời vì nó có “tính đàn hồi” cao, do nó có thể được kiểm soát và điều chỉnh bởi con người, và vì vậy sẽ đảm bảo được “tính khan hiếm” mà nó bắt buộc phải có. Nó cũng là một “biến số thay thế” đáng tin cậy cho các hoạt động kinh tế – xã hội. Lượng khí thải carbon dioxide có thể được sử dụng để đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế, từ đó có thể đưa thành phần “dự kiến” vào tổng lượng cung ứng…
Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã đạt đến mức độ mà bất kỳ cá nhân, tổ chức, chính phủ nào cũng không thể tránh khỏi và đặt chúng ta vào một tình thế không thể thay đổi, buộc phải tiếp cận công nghệ – vấn đề giờ chỉ còn là tiếp cận công nghệ nào và như thế nào. Có rất nhiều thứ đúng, hợp lý trong môi trường truyền thống sẽ không còn đúng, không hợp lý trong môi trường mới. Do vậy, cần có một cách nhìn mới hướng tới tương lai, thay vì quay lưng về…
Kinh tế số – Một cái nhìn toàn cảnh
Một trong những thách thức lớn trong việc xây dựng các chủ trương, đường lối và chính sách, đó là làm rõ nội hàm của những khái niệm mang tính trụ cột. Cách thông thường là tiếp cận mang tính liệt kê những khái niệm, định nghĩa hiện tồn để từ đó chọn ra cái được cho là phù hợp. Tuy nhiên, với cách thức này, sự phiến diện hay chủ quan duy ý chí thường xuất hiện, và với một sự tiếp cận mang tính chính sách, nó đưa đến những hệ lụy (consequences) không lường trước được rất…
Ngày 27 tháng 9 năm 2019 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52- NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với mục tiêu tổng quát “Tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để thúc đẩy quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số, phát…
Chủ nghĩa cơ sở hay duy bản luận (foundationalism) với tính cách là một ý tưởng triết học tổng thể hiện đang bị nghi vấn mạnh mẽ, nhiều nhà triết học như Descartes, Lock, Hume, Leibniz, Kant, Carnap… đều từng cho rằng, bằng một thứ phương thức đặt nền tảng cấp, cuối cùng tri thức có thể đứng chân trên một số ít khái niệm cơ sở. Nhưng rất nhiều nhà triết học từ thế kỷ XX trở đi như Wittgenstein, Derrida, Rorty đều phản bác mạnh mẽ cách tiếp cận này. Khi kiến nghị dùng quan hệ đặt nền…
MỌI THỨ ĐỀU TÀN LỤI, KỂ CẢ THÔNG TIN
Mọi thứ đều tàn lụi: con người, máy móc, các nền văn minh. Tưởng rằng chúng ta còn chút niềm an ủi khi tin rằng tất cả những gì giá trị trong suốt chặng đường học hỏi của nhân loại sẽ sống sót. Nhưng rất tiếc, kể cả tri thức cũng có tuổi thọ. Những tài liệu rồi sẽ bị mục ruỗng. Những tác phẩm nghệ thuật sẽ bị thất lạc. Tất cả các thư viện và các bộ sưu tập đều có thể đối mặt với sự lụi tàn nhanh chóng và khó lường. Hẳn nhiên, chúng ta đang…
Nói về khoa học, phần trên bài viết đã chỉ ra, nhiều đặc trưng của khoa học không phải đều có mức độ như nhau vào mọi lúc, mọi nơi, mọi phân ngành. Từ đó, trong “không gian kiểu chủ nghĩa Darwin” này, khoa học thể hiện trạng thái đa dạng hóa, luôn diễn biến. Triết học cũng như vậy. Cho nên, khi thảo luận về khoa học, triết học (thậm chí thần học tôn giáo) và bất kỳ đặc trưng nào của chúng, bài viết này đều cân nhắc bằng góc nhìn “không gian kiểu chủ nghĩa Darwin”, điều…