Tác giả: DTSI
Hệ thống, lỗi hệ thống và sức bền
Nhìn chung, các hệ thống tự nhiên có một khả năng độc đáo giúp nó sinh tồn trong những điều kiện khác nhau. Mặc dù những sự cố từ bên trong có thể ảnh hưởng đến hành vi của hệ thống, thì nó vẫn có thể duy trì những chức năng cơ bản trong điều kiện tỉ lệ lỗi rất cao. Điều này thể hiện sự tương phản lớn đối với hầu hết các thiết kế nhân tạo, khi mà, chỉ một sự cố ở thành phần đơn giản có thể làm hỏng toàn bộ thiết bị. Gần đây, các…
Ontology là gì?
Ontology là một dự án blockchain cấp doanh nghiệp cung cấp nền tảng công nghệ chuỗi khối một cách an toàn và duy nhất, được thiết kế để bảo vệ dữ liệu và hệ thống. Nền tảng này được coi là “private room” trong một blockchain công cộng, với mục đích đưa công nghệ blockchain đến với các doanh nghiệp lớn dưới dạng có thể sử dụng được. Một cách dễ hiểu, Ontology được tạo ra như một cách để các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô có thể dễ dàng thiết lập công nghệ blockchain cho công ty của…
Đôi mắt của Làn Da – Kiến trúc và các giác quan
Mùa đông năm 2017, tôi vẫn còn nhớ như in cái cảm giác câm lặng khi lần đầu tiên bước chân vào nhà hỏa thiêu Baumschulenweg ở Berlin, Đức. Đây vốn dĩ là một trong những công trình yêu thích của tôi từ thời sinh viên. Nhưng chỉ khi đến tận nơi, tự mình đắm chìm vào cái không gian mênh mông tĩnh lặng của một rừng cột bê tông cao vút “xuyên thủng” trần và thứ ánh sáng xanh trầm mặc- một sự hòa trộn giữa màu của vật liệu nhân tạo và màu của ánh sáng tự nhiên,…
Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, đời sống vật chất ở miền Bắc còn thiếu thốn, ai có vật dụng gì cũng đều nâng niu mong kéo dài thời gian sử dụng. Thời điểm ấy, tôi được một người dì – đi lao động xuất khẩu ở Đông Âu – tặng một đôi giầy thể thao của nhà sản xuất từ nước Đức. Đó là một món quà thuộc vào hàng hiếm lúc đó, nhất là ở những tỉnh xa thủ đô. Tôi chỉ diện đôi giầy vào mùa đông và chỉ trong những sự kiện của các…
Nguyên lý đột sinh với vật lý hiện đại
Theo một trong ba tác giả, Robert Laughlin, giải Nobel vật lý năm 1998: đột sinh (emergence) là nguyên lý cấu trúc vật lý theo đó xuất hiện những định luật mà ta không thể suy diễn từ những nguyên lý vật lý cơ bản hơn. Quan điểm đột sinh của Robert Laughlin được nhiều nhà khoa học chia sẻ, tạo nên một nguyên lý khoa học mới có khả năng làm lung lay cơ sở vật lý hiện đại. 1. Nguyên lý đột sinh Các nhà khoa học theo quan điểm đột sinh (tiêu biểu là Robert Betts Laughlin-hình…
Nhiều thế giới trên chỉ một hành tinh
Trên một trái đất đang sôi sục, làm thế nào để không phải đối đầu nhau về những gì chúng ta cùng chia sẻ? Tạp chí Le Grand Continent và UNESCO cùng hợp tác mời nhà sử học Dipesh Chakrabarty trình bày bài giảng khai mạc Hội nghị toàn thể của UNESCO. Chúng tôi là nơi đầu tiên công bố bài giảng của ông, cùng liên kết với tạp chí le Courrier de l’UNESCO. Dipesh Chakrabarty Với tư cách một giảng viên đại học, tôi hiểu tầm quan trọng khi trình bày trước quý vị trong khuôn khổ của một…
Sự chuyển đổi các hệ thống thực phẩm trên khắp thế giới có thể đem lại những lợi ích kinh tế xã hội lên tới từ 5 đến 10 nghìn tỉ USD mỗi năm, một báo cáo chính sách toàn cầu do các nhà kinh tế và nhà khoa học ở Ủy ban Kinh tế hệ thống thực phẩm (FSEC) thực hiện. Mùa gặt ở ĐBSCL. Nguồn: Báo Nông nghiệp Nghiên cứu được đánh giá là tham vọng nhất và toàn diện nhất về tính kinh tế của hệ thống thực phẩm này đã nhấn mạnh vào việc các hệ…
Nhà kinh tế học Arthur Laffer đã cảnh báo rằng thế giới đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng nợ sẽ kéo dài 10 năm tới và sẽ không có kết thúc tốt đẹp, với khoản vay toàn cầu đạt kỷ lục 307.400 tỷ USD tính tới tháng 9 năm ngoái. Thế giới đang tiến vào “thập kỷ nợ nần”. “Tôi dự đoán 10 năm tới sẽ là ‘Thập kỷ nợ nần’. Nợ toàn cầu đang đến đỉnh điểm. Nó sẽ không có kết thúc tốt đẹp”, ông Aurthur Laffer, Chủ tịch bộ phận tư vấn đầu tư…
Tư duy mở: Từ một góc độ của Triết học
Tư duy mở là phẩm tính cho phép con người trở thành người với tất cả sức mạnh trí tuệ và nội tâm của mình, trong khi tương tác với ngoại giới. Và tư duy mở trở thành điều kiện thiết yếu cho các thành quả mà các cộng đồng người đã và sẽ đạt tới. Dụ ngôn “Cái hang” của Platon. Ảnh: MatiasEnElMundo / Getty Images Tư duy mở: cách hiểu phổ biến Tư duy mở (trong ngôn ngữ hằng ngày chúng ta sử dụng một từ đồng nghĩa khác: “đầu óc cởi mở”) được dùng phổ biến để chỉ…
Alexandre Lillo Giáo sư Khoa Pháp Lý, Đại Học Quebec ở Montréal (UQAM) Lynda Hubert Ta Giáo sư Khoa Luật, Đại Học Ottawa Nessan Akemakou Nghiên cứu hậu tiến sĩ, Đại Học Ottawa Rachel Nadeau Nghiên cứu tiến sĩ, Đại Học Laval Trong COP28 vừa kết thúc tại Dubai, cộng đồng quốc tế có trách nhiệm nặng nề đưa ra bản tổng kết về việc thực hiện Thỏa thuận Paris, 8 năm sau khi được thông qua. Mục đích của bản tổng kết này là đánh giá các tiến bộ chung, cập nhật và tăng cường các biện pháp được thực hiện để…