Tác giả: DTSI
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát triển phương pháp mới giúp đào tạo cho máy móc, mong rằng mô hình này có thể giúp tạo ra các “nhà khoa học AI”. Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ tìm ra cách cải tiến phương pháp huấn luyện máy móc với kiến thức sẵn có (như các định luật vật lý, logic, toán học), nhằm tạo ra “các nhà khoa học AI” có khả năng thí nghiệm và giải quyết các vấn đề khoa học. Cụ thể, theo bài báo của các nhà nghiên cứu Trung Quốc đăng trên tạp…
(VTC News) – Các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát triển phương pháp mới giúp đào tạo cho máy móc, mong rằng mô hình này có thể giúp tạo ra các “nhà khoa học AI”. Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết họ tìm ra cách cải tiến phương pháp huấn luyện máy móc với kiến thức sẵn có (như các định luật vật lý, logic, toán học), nhằm tạo ra “các nhà khoa học AI” có khả năng thí nghiệm và giải quyết các vấn đề khoa học. Cụ thể, theo bài báo của các nhà nghiên cứu Trung Quốc đăng…
Thế vận hội có trung lập về mặt chính trị không?
Vào đầu thế kỷ 20, cha đẻ của Thế vận hội hiện đại, Pierre de Coubertin, đã viết rằng cuộc thi này cần phải “không bị can thiệp bởi chính trị”. Tuy nhiên, các nhà vô địch thường khó có thể thoát khỏi các vấn đề thời sự. Thử xem ví dụ về vận động viên judo người Algeria, Fethi Nourine, người đã rút lui khỏi Thế vận hội Tokyo vào tháng 7 năm 2021 để tránh phải đối mặt với đối thủ người Israel của mình với lý do “anh ta ủng hộ phong trào đấu tranh của người Palestine”. Trong vòng hai tháng sau đó, Fethi…
20 Quan niệm sai lầm phổ biến về AI
AI có tri giác: AI không có ý thức hay tự nhận thức, nó chỉ tuân theo logic và các thuật toán được lập trình sẵn. AI vượt qua con người: AI hiện tại vẫn còn chuyên biệt và còn lâu mới đạt đến trí thông minh tổng quát ở cấp độ con người. AI không mắc sai lầm: Hệ thống AI có thể và thực sự mắc sai lầm, và đôi khi vẫn rơi vào các tình huống không thể đoán trước. AI thống trị thế giới: AI được thiết kế để hỗ trợ và nâng cao khả năng…
Cách Trung Quốc học hỏi công nghệ đường sắt cao tốc của Nhật, Đức, Pháp, Canada Hơn 20 năm trước, Trung Quốc đã lên kế hoạch xây dựng hệ thống đường sắt cao tốc lớn. Năm 2003, người nắm quyền lãnh đạo Bộ Đường sắt Trung Quốc (MoR), quyết tâm thúc đẩy các dự án công nghệ đường sắt cao tốc thông thường (High speed train – HSR) hoàn thành và được chính phủ trung ương hỗ trợ. Lúc này, Trung Quốc đã mời gọi các nhà thầu đến từ Nhật Bản, Đức cũng tham gia xây dựng đường sắt…
Hơn 20 năm trước, Trung Quốc đã lên kế hoạch xây dựng hệ thống đường sắt cao tốc lớn. Năm 2003, người nắm quyền lãnh đạo Bộ Đường sắt Trung Quốc (MoR), quyết tâm thúc đẩy các dự án công nghệ đường sắt cao tốc thông thường (High speed train – HSR) hoàn thành và được chính phủ trung ương hỗ trợ. Lúc này, Trung Quốc đã mời gọi các nhà thầu đến từ Nhật Bản, Đức cũng tham gia xây dựng đường sắt cao tốc cho nước này. Tuy nhiên, Nhật Bản đưa ra mức giá rất cao và…
Có rất ít sự minh bạch về dữ liệu được sử dụng trong các hệ thống AI – một thực tế gây ra mối lo ngại gia tăng khi các hệ thống đó ngày càng được sử dụng với các hệ lụy của thế giới thực. Khi các hệ thống AI ngày càng được sử dụng trong công việc và cuộc sống hàng ngày, việc hiểu các khía cạnh chính cách các hệ thống đó đã được tạo ra như thế nào và tin tưởng các kết quả đầu ra xa đến thế nào đang ngày càng trở nên thiết…
Thế giới đang phát triển nhanh chóng trong thời đại cuộc cách mạng công nghệ 4.0, trong đó Trung Quốc hiện là một trong những nền kinh tế kỹ thuật số lớn nhất và phát triển nhất trên thế giới. Bài viết nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế số tại Trung Quốc, các yếu tố dẫn đến sự thành công của quốc gia này và từ đó, rút ra những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi, lưu ý trong quá trình phát triển nền kinh tế số của mình. Tình hình phát triển nền…
Nỗi thất vọng lớn của thế kỷ XXI
Tác giả: Daniel Cohen Nhà kinh tế học, giáo sư, giám đốc bộ môn kinh tế trường Đại học Sư phạm Ulm Paris Có phải thế giới hậu công nghiệp bị rơi vào một sức ì trong tăng trưởng kinh tế? Đó là điều mà Jean Fourastié đã tiên đoán năm 1948 khi ông chỉ ra sự thiếu vắng của tính kinh tế theo quy mô trong xã hội dịch vụ hóa [có tỷ lệ khu vực dịch vụ cao – ND] của nửa sau thế kỷ XX. Đó là do ông chưa tính đến cách mạng kỹ thuật số, có…
Đi tìm Việt Nam giữa các thế giới
Việt Nam đã bắt đầu từ đâu? Bản sắc của Việt Nam trong quá khứ là gì? Cuộc hành trình đi tìm bản sắc Việt đã và đang thách thức các sử gia về lịch sử Việt Nam. Một trong những học giả quốc tế tiên phong đã đưa ra câu trả lời có ảnh hưởng sâu rộng từ năm thập kỷ trước, từ đó xác lập một công trình mang tính nền tảng của học giới phương Tây cho câu hỏi này chính là Alexander Woodside, với công trình Vietnam and the Chinese Model : A Comparative Study of Vietnamese and…